Alternate Text
Tin tức nhi khoa
Tin tức nhi khoa

TÁO BÓN

tao-bon

TÁO BÓN

1DẤU HIỆU
  • Phân cứng hay đau khi đi cầu
  • Đi cầu không thường xuyên
  • Chảy máu hậu môn sau khi đi cầu
  • Đau bụng, chuột rút, buồn nôn
  • Dích phân ở trong quần lót
  • Đi cầu nghẹt toilet
  • Vẻ mặt đau khi đi cầu
  • Siết chặt hậu môn lại
2NGUYÊN NHÂN
  • Chế độ ăn uống:

              - Ăn ít rau, trái cây, không chịu uống nước lọc.

              - Uống nhiều sữa bò hoặc ăn các chế phẩm từ sữa bò

             - Bé hay ăn các loại thức ăn sẵn, bánh kẹo, … thích các đồ uống ngọt, nước có gas,…

  • Thói quen nhịn đại tiện:

              - Do bé mải chơi hoặc ngại đi đại tiện khi đi học tập thể.

             - Hay bé đại tiện bị đau rát hậu môn, tâm lý càng sợ đại tiện

             - Nhịn đại tiện khiến phân tích lại trong đại tràng lâu ngày bị hút nước trở lại, trở nên khô cứng hơn.

  • Tác dụng phụ ở một số thuốc:

           - Thuốc kháng sinh tiêu diệt cả những vi khuẩn có lợi trong đường ruột, làm mất cả cân bằng hệ vi sinh đường ruột, gây các rối loạn tiêu hóa như táo bón.

           - Một số loại thuốc ho, thuốc chống co thắt cũng có thẻ táo bón do làm giảm nhu động ruột.

3PHÒNG NGỪA

- Bổ sung đủ nước ấm

- Tập thể dục cho bé

- Tắm nước ấm

- Massage bụng

- Bổ sung ImmuneGamma

4KHI TRẺ BỊ TÁO BÓN CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ?
  • Điều trị dựa vào tuổi của con bạn và những vấn đề không tốt ảnh hưởng đến bệnh táo bón.
  • Không cần làm xét nghiệm chẩn đoán.
  • Bệnh táo bón có thể tệ hơn nếu như không được điều trị,nó sẽ dẫn đến một vòng xoắn bệnh lý
5SÓN PHÂN
  • Đôi khi trẻ táo bón nhiều thì đi cầu giống như tiêu chảy. Khi trẻ cố kìm hãm phân, phân hình thành và ngày càng to lên. Phân to đến nỗi có thể làm căng giãn trực tràng. Sau đó trẻ có thể mất đi cảm giác mắc cầu, phân quá lớn đến nỗi không thể tự đi ra ngoài được, mà phải thụt tháo, dùng thuốc nhuận tràng hay các điều trị khác.

BÁC SĨ CK II NGUYỄN KHÁNH LINH BÁC SĨ CHUYÊN BỆNH LÝ NHI KHOA - TƯ VẤN TIÊM CHỦNG

Bác sĩ Nguyễn Khánh Linh tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa I Nhi khoa tại Đại Học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và có cơ hội học tập cũng như thực hành lâm sàng chuyên về các bệnh lý của trẻ em tại 2 bệnh viện lớn là bệnh viện Nhi đồng 1 và bệnh viện Nhi đồng Thành phố. Bác sĩ có kinh nghiệm trong chẩn đoán và xử lý các bệnh lý tổng quát thường gặp ở trẻ em như: Sốt, các bệnh lý Hô hấp, Hen suyễn, Dị ứng, các bệnh lý Tiêu hóa, Nhiễm trùng tiểu, Viêm kết mạc..

Tại SIM Medical Center, Bác sĩ Nguyễn Khánh Linh có ưu thế về chẩn đoán và điều trị các bệnh lý Thận Nội tiết Nhi như: Tiểu đường ở trẻ em, bệnh lý Tuyến giáp, Dậy thì sớm, Béo phì... cũng như tư vấn tiêm chủng và dinh dưỡng cho trẻ.

Bác sĩ CKII Nguyễn Khánh Linh gần 10 năm kinh nghiệm chuyên về các bệnh lý Nhi Khoa từng làm việc tại BV Nhi đồng TP &  BV Nhi đồng 1

BÁC SĨ CKI NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG hơn 10 năm kinh nghiệm chuyên bệnh lý nhi khoa - Bác sĩ dinh dưỡng

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phương tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa I Nhi khoa tại Đại Học Y Dược Tp.HCM và có cơ hội học tập cũng như thực hành lâm sàng chuyên về các bệnh lý của trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Bác sĩ có kinh nghiệm trong chẩn đoán và xử lý các bệnh lý tổng quát thường gặp ở trẻ em như: sốt, các bệnh lý hô hấp, hen suyễn, dị ứng, các bệnh lý tiêu hóa, nhiễm trùng tiểu, ...

Đặc biệt Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phương có điểm mạnh về khám tư vấn dinh dưỡng, thiết kế thực đơn cho các bệnh nhi bị suy dinh dưỡng, béo phì, biếng ăn, tiền dậy thì, dậy thì.


Bác sĩ CKI Nguyễn Thị Ngọc Phương hơn 10 năm kinh nghiệm chuyên khoa Nhi

 
 
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA SIM MED
Thời gian làm việc: 7:30 - 17:00 hàng ngày (Thứ 2 - Chủ Nhật), Ngoài giờ (Khoa Nhi) 17:00 - 19:00 (Thứ 2 - Thứ 6)
Chuyên khoa: Khoa Sản - Phụ, Khoa Nhi, Khoa Nội, Khoa Ngoại, Khoa Tai Mũi Họng, Khoa Mắt, Khoa Răng Hàm Mặt, Bác sĩ gia đình, Khám sức khỏe tổng quát, Xét nghiệm, Chẩn đoán hình ảnh, Tiêm chủng, Khám sức khỏe doanh nghiệp.
Địa chỉ: Tòa nhà Richstar 2-RS5, 239-241 Hòa Bình, phường Hiệp Tân, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh

Danh sách tin tức